Chất liệu dùng để chế tạo bàn văn phòng phổ biến nhất hiện nay có hai loại là gỗ tự nhiên và gỗ công nghiệp. Đây là 2 loại chất liệu trái ngược nhau nhưng lại có điểm chung là có nguồn gốc từ gỗ. Vậy giữa bàn gỗ tự nhiên có gì khác biệt và nên mua loại bàn nào?

Bàn gỗ tự nhiên

Gỗ tự nhiên là chất liệu truyền thống không chỉ dùng để chế tạo bàn làm việc mà còn dùng để chế tạo nhiều vật dụng nội thất khác. Với những chiếc bàn gỗ tự nhiên sẽ có độ chắc và bền hơn hẳn bàn làm từ gỗ công nghiệp. Điển hạn chế duy nhất của bàn gỗ tự nhiên đó chính là bàn có giá thành khá cao và nguồn nguyên liệu gỗ ngày càng khan hiếm. Chính vì thế giá trị của một chiếc bàn văn phòng gỗ tự nhiên không chỉ nằm tại giá tiền mà còn là sự đánh giá khách quan từ bên ngoài. Và luôn luôn bà gỗ tự nhiên luôn được đánh giá cao hơn bàn gỗ công nghiệp dù cho ở phương diện nào ngoại trừ giá thành.

Bàn gỗ công nghiệp

Khác với bàn làm việc làm từ gỗ tự nhiên bàn gỗ công nghiệp có giá thành khá thấp thích hợp cho những công ty không có nhiều nguồn tài chính. Gỗ công nghiệp dùng để chế tạo bàn trong trường hợp này là ván gỗ công nghiệp, hiện nay có nhiều loại ván gỗ công nghiệp dùng trong chế tạo nội thất nói chúng. Bàn văn phòng gỗ công nghiệp có độ bền không thực sự cao khi so sánh với bàn gỗ tự nhiên. Nhưng khi xét về khả năng sử dụng bàn gỗ công nghiệp hoàn toàn đáp ứng tốt khả năng sử dụng trong môi trường văn phòng. Một số nhược điểm của bàn gỗ công nghiệp chính là khả năng chịu lực và chịu nước không thực sự ấn tượng, do ván gỗ công nghiệp được chế tạo từ mun gỗ liên kết với nhau bằng keo nên kết cấu này sẽ bị phá vỡ khi mặt bàn thường xuyên tiếp xúc với nước và chịu lực nặng tác động trong thời gian dài.

Cả 2 loại bàn gỗ công nghiệp và gỗ tự nhiên đều có những ưu và nhược điểm riêng, với bàn gỗ tự nhiên có giá thành cao nhưng đổi lại chất lượng của bàn rất cao. Với bàn gỗ công nghiệp giá thành thấp nhưng độ bền không thực sự lý tưởng nhưng vẫn hoàn toàn đáp ứng nhu cầu sử dụng trong thời gian dài.

Xem thêm:

Bàn phòng gỗ tự nhiên và gỗ công nghiệp khác nhau điểm gì?

Chất liệu dùng để chế tạo bàn văn phòng phổ biến nhất hiện nay có hai loại là gỗ tự nhiên và gỗ công nghiệp. Đây là 2 loại chất liệu trái ngược nhau nhưng lại có điểm chung là có nguồn gốc từ gỗ. Vậy giữa bàn gỗ tự nhiên có gì khác biệt và nên mua loại bàn nào?

Bàn gỗ tự nhiên

Gỗ tự nhiên là chất liệu truyền thống không chỉ dùng để chế tạo bàn làm việc mà còn dùng để chế tạo nhiều vật dụng nội thất khác. Với những chiếc bàn gỗ tự nhiên sẽ có độ chắc và bền hơn hẳn bàn làm từ gỗ công nghiệp. Điển hạn chế duy nhất của bàn gỗ tự nhiên đó chính là bàn có giá thành khá cao và nguồn nguyên liệu gỗ ngày càng khan hiếm. Chính vì thế giá trị của một chiếc bàn văn phòng gỗ tự nhiên không chỉ nằm tại giá tiền mà còn là sự đánh giá khách quan từ bên ngoài. Và luôn luôn bà gỗ tự nhiên luôn được đánh giá cao hơn bàn gỗ công nghiệp dù cho ở phương diện nào ngoại trừ giá thành.

Bàn gỗ công nghiệp

Khác với bàn làm việc làm từ gỗ tự nhiên bàn gỗ công nghiệp có giá thành khá thấp thích hợp cho những công ty không có nhiều nguồn tài chính. Gỗ công nghiệp dùng để chế tạo bàn trong trường hợp này là ván gỗ công nghiệp, hiện nay có nhiều loại ván gỗ công nghiệp dùng trong chế tạo nội thất nói chúng. Bàn văn phòng gỗ công nghiệp có độ bền không thực sự cao khi so sánh với bàn gỗ tự nhiên. Nhưng khi xét về khả năng sử dụng bàn gỗ công nghiệp hoàn toàn đáp ứng tốt khả năng sử dụng trong môi trường văn phòng. Một số nhược điểm của bàn gỗ công nghiệp chính là khả năng chịu lực và chịu nước không thực sự ấn tượng, do ván gỗ công nghiệp được chế tạo từ mun gỗ liên kết với nhau bằng keo nên kết cấu này sẽ bị phá vỡ khi mặt bàn thường xuyên tiếp xúc với nước và chịu lực nặng tác động trong thời gian dài.

Cả 2 loại bàn gỗ công nghiệp và gỗ tự nhiên đều có những ưu và nhược điểm riêng, với bàn gỗ tự nhiên có giá thành cao nhưng đổi lại chất lượng của bàn rất cao. Với bàn gỗ công nghiệp giá thành thấp nhưng độ bền không thực sự lý tưởng nhưng vẫn hoàn toàn đáp ứng nhu cầu sử dụng trong thời gian dài.

Xem thêm:

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét