Hiện nay, gỗ công nghiệp đang dần có sự thay thế cho tự nhiên trong quá trình làm chế tạo nội thất văn phòng. Gỗ công nghiệp thực chất được chế tạo từ cây công nghiệp sau khi khai thác hết khả năng sử dụng, cây công nghiệp sẽ bị đốn hạ lấy gỗ, và gỗ của chúng được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, một trong số đó chính là làm nguyên liệu chế tạo gỗ công nghiệp. Hiện nay, 2 loại gỗ công nghiệp phổ biến và được sử dụng nhiều nhất đó chính là gỗ MDF và MFC vậy giữa 2 loại gỗ này có gì khác biệt?

>> Cách ngồi làm việc đúng tư thế với ghế xoay văn phòng
>> Cách bảo quản ghế da văn phòng tăng tuổi thọ ghế

Gỗ MDF

MDF là chữ viết tắt của từ Medium Density Fiberboard. Gỗ MDF được làm từ các loại gỗ vụn, nhánh cây.. cho vào máy đập nhỏ ra, sau đó dược đưa vào máy nghiền nát ra, lúc này gỗ chỉ là các sợi gỗ nhỏ cellulo. Các sợi gỗ này được đưa qua bồn rữa trôi các tạp chất, khoáng chất nhựa... Sau đó đưa vào máy trộn keo + bột sợi gỗ (cellulo) + chất kết dính + parafin wax + chất bảo vệ gỗ, bột độn vô cơ.

Hiện nay để sản xuất gỗ MDF có 2 quý trình khác nhau: Quy trình khô và quy trình ướt, với từng quy trình sẽ có ưu và nhược điểm riêng phụ thuộc vào sự đầu tư máy móc thiết bị nơi sản xuất, công nghệ mà các nhà sản xuất lựa chọn một quy trình hợp lý nhất.

Có 4 loại gỗ MDF được phân loại dựa theo chủng loại gỗ làm ra bột gỗ và chất kết dính cũng như các phụ gia là:

- MDF dùng để sản xuất các loại nội thất.

- MDF chịu nước: dùng cho một số đồ dùng sử dụng ngoài trời, nơi ẩm ướt.

- MDF mặt trơn đảm bảo sự hoàn thiện ngay nhất là sơn mà không cần mài nhẵn

- MDF mặt không trơn dùng để tiếp tục dán ván lạng Veneer.

Gỗ MFC

MFC là chữ viết tắt của Melamine Face Chipboard, có nghĩa là Ván gỗ dăm (OSB, PB, WB) phủ Melamine. Nguyên liệu làm nên gỗ công nghiệp MFC là các loại gỗ rừng trồng có thời gian thu hoạch ngắn ngày như keo, bạch đàn, cao su…

Sau khi thu hoạch gỗ về, người ta sẽ băm nhỏ các cây gỗ này thành các dăm gỗ và kết hợp với các công đoạn nhe keo, ép để tạo độ dày cho miếng gỗ mà không phải sử dụng gỗ vụn hay tạp chất như nhiều người lầm tưởng. Để bề mặt sáng bóng và có nét đẹp riêng, người ta tráng lên trên bề mặt một lớp Melamine để bảo vệ chống trầy xước, chống thấm nước.

Gỗ công nghiệp MFC có ứng dụng rất rộng rãi nhất là trong lĩnh vực chế tạo nội thất, loại gỗ này chiếm đến 80% so với những loại gỗ công nghiệp khác hiện có. Nguyên nhân của sự ưa chuộng này là bởi:

- Giá cả loại gỗ này rất hợp lý.

- Màu sắc vô cùng đa dạng và phong phú. Có khoảng 80 màu từ đen, trắng, xám nhạt, xám chì cho đến tất cả các màu vân gỗ hay các màu vân gỗ hiện đại…

Gỗ MFC có hai loại là MFC thường và MFC lõi xanh chịu ẩm. Đối với nội thất văn phòng và nhà ở thì chỉ cần sử dụng gỗ MFC loại tiêu chuẩn, còn đối với những không gian, khu vực ẩm ướt như tủ bếp, vách ngăn vệ sinh, nhà tắm… thì nên sử dụng loại MFC có khả năng chống ẩm để đảm bảo tuổi thọ của sản phẩm. Đương nhiên loại gỗ MFC chống ẩm sẽ có giá thành cao hơn.

Với gỗ MFC, trong điều kiện sử dụng và thời tiết ở Việt Nam với môi trường trong nhà, đồ nội thất có thể đảm bảo tuổi thọ từ 10 – 15 năm mà không hề thay đổi chất lượng.

Giữa MDF và MFC tuy có sự khác biệt nhưng nhìn chung chúng có chung một điểm xuất phát chính là được chế tạo từ cây gỗ công nghiệp, cấu tạo thiết kế từ keo dính vì thế nên khả năng chịu nước không cao, nhưng bù lại có giá thành tương đối thấp.

Cách phân biệt gỗ MDF và MFC

Hiện nay, gỗ công nghiệp đang dần có sự thay thế cho tự nhiên trong quá trình làm chế tạo nội thất văn phòng. Gỗ công nghiệp thực chất được chế tạo từ cây công nghiệp sau khi khai thác hết khả năng sử dụng, cây công nghiệp sẽ bị đốn hạ lấy gỗ, và gỗ của chúng được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, một trong số đó chính là làm nguyên liệu chế tạo gỗ công nghiệp. Hiện nay, 2 loại gỗ công nghiệp phổ biến và được sử dụng nhiều nhất đó chính là gỗ MDF và MFC vậy giữa 2 loại gỗ này có gì khác biệt?

>> Cách ngồi làm việc đúng tư thế với ghế xoay văn phòng
>> Cách bảo quản ghế da văn phòng tăng tuổi thọ ghế

Gỗ MDF

MDF là chữ viết tắt của từ Medium Density Fiberboard. Gỗ MDF được làm từ các loại gỗ vụn, nhánh cây.. cho vào máy đập nhỏ ra, sau đó dược đưa vào máy nghiền nát ra, lúc này gỗ chỉ là các sợi gỗ nhỏ cellulo. Các sợi gỗ này được đưa qua bồn rữa trôi các tạp chất, khoáng chất nhựa... Sau đó đưa vào máy trộn keo + bột sợi gỗ (cellulo) + chất kết dính + parafin wax + chất bảo vệ gỗ, bột độn vô cơ.

Hiện nay để sản xuất gỗ MDF có 2 quý trình khác nhau: Quy trình khô và quy trình ướt, với từng quy trình sẽ có ưu và nhược điểm riêng phụ thuộc vào sự đầu tư máy móc thiết bị nơi sản xuất, công nghệ mà các nhà sản xuất lựa chọn một quy trình hợp lý nhất.

Có 4 loại gỗ MDF được phân loại dựa theo chủng loại gỗ làm ra bột gỗ và chất kết dính cũng như các phụ gia là:

- MDF dùng để sản xuất các loại nội thất.

- MDF chịu nước: dùng cho một số đồ dùng sử dụng ngoài trời, nơi ẩm ướt.

- MDF mặt trơn đảm bảo sự hoàn thiện ngay nhất là sơn mà không cần mài nhẵn

- MDF mặt không trơn dùng để tiếp tục dán ván lạng Veneer.

Gỗ MFC

MFC là chữ viết tắt của Melamine Face Chipboard, có nghĩa là Ván gỗ dăm (OSB, PB, WB) phủ Melamine. Nguyên liệu làm nên gỗ công nghiệp MFC là các loại gỗ rừng trồng có thời gian thu hoạch ngắn ngày như keo, bạch đàn, cao su…

Sau khi thu hoạch gỗ về, người ta sẽ băm nhỏ các cây gỗ này thành các dăm gỗ và kết hợp với các công đoạn nhe keo, ép để tạo độ dày cho miếng gỗ mà không phải sử dụng gỗ vụn hay tạp chất như nhiều người lầm tưởng. Để bề mặt sáng bóng và có nét đẹp riêng, người ta tráng lên trên bề mặt một lớp Melamine để bảo vệ chống trầy xước, chống thấm nước.

Gỗ công nghiệp MFC có ứng dụng rất rộng rãi nhất là trong lĩnh vực chế tạo nội thất, loại gỗ này chiếm đến 80% so với những loại gỗ công nghiệp khác hiện có. Nguyên nhân của sự ưa chuộng này là bởi:

- Giá cả loại gỗ này rất hợp lý.

- Màu sắc vô cùng đa dạng và phong phú. Có khoảng 80 màu từ đen, trắng, xám nhạt, xám chì cho đến tất cả các màu vân gỗ hay các màu vân gỗ hiện đại…

Gỗ MFC có hai loại là MFC thường và MFC lõi xanh chịu ẩm. Đối với nội thất văn phòng và nhà ở thì chỉ cần sử dụng gỗ MFC loại tiêu chuẩn, còn đối với những không gian, khu vực ẩm ướt như tủ bếp, vách ngăn vệ sinh, nhà tắm… thì nên sử dụng loại MFC có khả năng chống ẩm để đảm bảo tuổi thọ của sản phẩm. Đương nhiên loại gỗ MFC chống ẩm sẽ có giá thành cao hơn.

Với gỗ MFC, trong điều kiện sử dụng và thời tiết ở Việt Nam với môi trường trong nhà, đồ nội thất có thể đảm bảo tuổi thọ từ 10 – 15 năm mà không hề thay đổi chất lượng.

Giữa MDF và MFC tuy có sự khác biệt nhưng nhìn chung chúng có chung một điểm xuất phát chính là được chế tạo từ cây gỗ công nghiệp, cấu tạo thiết kế từ keo dính vì thế nên khả năng chịu nước không cao, nhưng bù lại có giá thành tương đối thấp.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét