Gỗ cao su ghép là một loại gỗ công nghiệp dùng nhiều trong các trang thiết bị nội thất. Ngày nay, gỗ cao su thường được khi thác lấy gỗ sau 30 lấy mũ. Tuy là loại cây mang giá trị công nghiệp là chính nhưng chất lượng gỗ cao su rất tốt không thua kém những loại gỗ tự nhiên khác. Không những thế do là loại gỗ công nghiệp nên giá thành gỗ cao su khá rẽ không quá cao. Gỗ cao su sao khi được khai thác thường chế tạo thành gỗ ghép có chất lượng và độ thẩm mỹ khá cao.

>> So sánh gỗ cao su và gỗ thông

>> So sánh gỗ lim và gỗ nghiến

+ Đặc tính gỗ cao su:

– Gỗ có cấu tạo đặc biệt không ngậm nước không thấm nước trong nhiều điều kiện
– Sản phẩm có độ dẻo dai và cứng cáp, có thể uốn cong hay thẳng mà không bị gãy nứt.
– Đặc tính gỗ lâu năm nhưng có độ mềm mại tạo cảm giác dễ chịu
+ Màu sắc:


Gỗ cao su cho màu sắc ánh vàng đa dạng từ xám, sáng đến nâu thích hợp cho nhiều không gian trong nhà và rất sang trọng. Bên cạnh màu sắc tự nhiên của gỗ cao su thì khi thực hiện các sản phẩm bàn ghế gỗ cao su còn được phủ lên một lớp UV và 2K nhằm tạo lớp nhẵn bóng, làm cho vân gỗ hiện ra rõ nét hơn và chống trầy, chống thấm nước.

+ Ưu điểm của gỗ cao su:

- Dẻo dai và bền bỉ với thời gian. Được như vậy là nhờ là tính đàn hồi tự nhiên của gỗ.
- Thân thiện với môi trường: có thể chống lại ảnh hưởng của tàn thuốc lá, các vật liệu dễ cháy. Trong trường hợp rủi ro gặp hỏa hoạn thì sàn gỗ cũng không thải các chất độc hại ra môi trường.

- Gỗ cao su ghép:  Gỗ cao su ghép được làm từ thân cây gỗ cao su được tuyển chọn và ghép thành tấm lớn với diện tích và chiều dày tuỳ loại.

Có thể thấy gỗ ghép cao sư được làm từ những loại gỗ tốt nhất, trải qua quá trình sản xuất tạo thành những tấm gỗ cao su có diện tích khác và độ dày khác nhau tùy loại.

Gỗ cao su ghép có tốt không?

Gỗ cao su ghép là một loại gỗ công nghiệp dùng nhiều trong các trang thiết bị nội thất. Ngày nay, gỗ cao su thường được khi thác lấy gỗ sau 30 lấy mũ. Tuy là loại cây mang giá trị công nghiệp là chính nhưng chất lượng gỗ cao su rất tốt không thua kém những loại gỗ tự nhiên khác. Không những thế do là loại gỗ công nghiệp nên giá thành gỗ cao su khá rẽ không quá cao. Gỗ cao su sao khi được khai thác thường chế tạo thành gỗ ghép có chất lượng và độ thẩm mỹ khá cao.

>> So sánh gỗ cao su và gỗ thông

>> So sánh gỗ lim và gỗ nghiến

+ Đặc tính gỗ cao su:

– Gỗ có cấu tạo đặc biệt không ngậm nước không thấm nước trong nhiều điều kiện
– Sản phẩm có độ dẻo dai và cứng cáp, có thể uốn cong hay thẳng mà không bị gãy nứt.
– Đặc tính gỗ lâu năm nhưng có độ mềm mại tạo cảm giác dễ chịu
+ Màu sắc:


Gỗ cao su cho màu sắc ánh vàng đa dạng từ xám, sáng đến nâu thích hợp cho nhiều không gian trong nhà và rất sang trọng. Bên cạnh màu sắc tự nhiên của gỗ cao su thì khi thực hiện các sản phẩm bàn ghế gỗ cao su còn được phủ lên một lớp UV và 2K nhằm tạo lớp nhẵn bóng, làm cho vân gỗ hiện ra rõ nét hơn và chống trầy, chống thấm nước.

+ Ưu điểm của gỗ cao su:

- Dẻo dai và bền bỉ với thời gian. Được như vậy là nhờ là tính đàn hồi tự nhiên của gỗ.
- Thân thiện với môi trường: có thể chống lại ảnh hưởng của tàn thuốc lá, các vật liệu dễ cháy. Trong trường hợp rủi ro gặp hỏa hoạn thì sàn gỗ cũng không thải các chất độc hại ra môi trường.

- Gỗ cao su ghép:  Gỗ cao su ghép được làm từ thân cây gỗ cao su được tuyển chọn và ghép thành tấm lớn với diện tích và chiều dày tuỳ loại.

Có thể thấy gỗ ghép cao sư được làm từ những loại gỗ tốt nhất, trải qua quá trình sản xuất tạo thành những tấm gỗ cao su có diện tích khác và độ dày khác nhau tùy loại.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét